Cập Nhật Tin Mới 24h
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
KHOA HỌC
No Result
View All Result
Home Đời sống Bệnh & Thông tin bệnh
Ngâm đồ chơi của trẻ bằng nước ấm để làm sạch

Ngâm đồ chơi của trẻ bằng nước ấm để làm sạch

Dấu hiệu và cách phòng bệnh tay chân miệng

Nguyễn Phượng bởi Nguyễn Phượng
02/12/2021
in Bệnh & Thông tin bệnh, Đời sống
Thời gian đọc : 5 mins read

Khí hậu khi bước sang mùa hè, nóng ẩm khiến tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ em rất cao. Nếu không được ngăn chặn kịp thời có thể rất dễ bị bùng phát thành dịch. Trước tình hình bệnh tay chân miệng có dấu hiệu gia tăng, Bộ Y tế đã có công điện khẩn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh. Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa chế tạo được vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Do đó, cách phòng bệnh chủ yếu là giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, hạn chế lây nhiễm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết mũi họng, phân, mụn nước của người bệnh.

Mục Lục

  • Bệnh tay chân miệng là gì?
  • Độ tuổi bị tay chân miệng là bao nhiêu?
  • Dấu hiệu của bệnh
  • Biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng là gì?

Vệ sinh tay sạch sẽ với xà phòng
Vệ sinh tay sạch sẽ với xà phòng

Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa. Thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Bệnh dễ lây cho trẻ liên quan đến hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo. Đặc biệt kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên. Bệnh tay chân miệng tại Việt Nam là bệnh lưu hành quanh năm. Và gặp ở hầu hết 63 tỉnh, thành phố, thường ghi nhận số mắc cao vào khoảng thời gian từ tháng 3-5 và 9-11.

Độ tuổi bị tay chân miệng là bao nhiêu?

Tất cả những người chưa từng mắc bệnh tay chân miệng đều là đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh. Tuy nhiên không phải ai bị nhiễm bệnh cũng biểu hiện triệu chứng. Độ tuổi bị tay chân miệng chủ yếu là ở trẻ em dưới 10 tuổi. Nhưng thường gặp nhất là trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ < 3 tuổi. Lưu ý, các trẻ càng nhỏ thì biến chứng càng dễ diễn biến nặng. Đối tượng mắc bệnh tay chân miệng thường là trẻ em. Vì cơ thể trẻ có ít kháng thể hơn so với người lớn và khả năng miễn dịch cũng kém hơn khi tiếp xúc với virus gây bệnh. Hầu hết người lớn đã được miễn dịch, song vẫn có trường hợp mắc bệnh ở đối tượng thanh thiếu niên và người lớn.

Dấu hiệu của bệnh

Dấu hiệu của người bị tay chân miệng
Dấu hiệu người bị tay chân miệng

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng. Và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ. Tuy nhiên ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm. Như viêm não – màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nên cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời.

Biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng

– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em). Đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

– Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín. Vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi). Đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. Không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi. Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống. Như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.

– Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày. Như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

– Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.

– Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

Tags: bệnh tay chân miệngbệnh truyền nhiễmvệ sinh nơi ở sạch sẽ
Nguyễn Phượng

Nguyễn Phượng

Next Post
Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp phòng bệnh bạch hầu

Chủ động nhận biết dấu hiệu và cách phòng chống bệnh bạch hầu

Laolà bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp

Những dấu hiệu của bệnh lao phổi bạn cần biết

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

20 − 18 =

THÔNG TIN MỚI

Đu đủ tốt cho sức khỏe nhưng cần kiêng ăn trong một số trường hợp

Đu đủ- ai nên hạn chế ăn loại quả này?

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

07/12/2021
AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

07/12/2021
Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

07/12/2021
Mô phỏng loài thằn lằn bay

Các nhà khoa học phát hiện hoá thạch loài thằn lằn bay lớn nhất Austrlia

07/12/2021
Người Việt đã có thể ứng dụng AI trong đầu tư tài chính

Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI trong đầu tư tài chính

07/12/2021

THÔNG TIN NỔI BẬT

  • Bí ẩn về Ishi-no-Hoden vẫn chưa có lời giải đáp

    Ishi-no-Hoden: Tảng đá 500 tấn phá vỡ quy luật tự nhiên

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loài kiến nói chuyện với nhau bằng cách nào?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI trong bảo vệ môi trường

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về loài sư tử

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá sức mạnh siêu khủng của chip tầm trung Ryzen 5 5600U của AMD

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cận cảnh báo hoa mai đực ăn thịt sư tử con

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Điểm danh 7 ứng dụng AI trong cuộc sống hiện nay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những loài động vật có hình dáng dễ thương nhất hành tinh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Galaxy A03 -Mẫu điện thoại có thông số kỹ thuật ổn mà giá thành không quá đắt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

QUẢNG CÁO

  • Trang Chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá

© Copyright by goshler.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật

© Copyright by goshler.com