Cập Nhật Tin Mới 24h
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
KHOA HỌC
No Result
View All Result
Home Đời sống
Mẹo đơn giản để hấp cua biển ngon mà không bị gãy chân

Mẹo đơn giản để hấp cua biển ngon mà không bị gãy chân

Mẹo đơn giản để hấp cua biển ngon mà cua không bị gãy chân

Hoàng Goanh bởi Hoàng Goanh
06/12/2021
in Đời sống, Mẹo vặt gia đình
Thời gian đọc : 5 mins read

Cua là một loại hải sản vô cùng bổ dưỡng và không khó để sơ chế cũng như chế biến. Cua biển hấp là một món ăn đơn giản nhưng ngon, thơm và có mùi vị đặc trưng, chính vì vậy mà nó được nhiều người yêu thích. Để biết cách hấp cua biển ngon, bạn cần nắm được một số nguyên tắc cơ bản để cua được chín đều, không tanh, không bị gãy chân. Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể thực hiện thành công. Chỉ cần làm theo những mẹo đơn giản dưới đây để hấp cua ngon mà không bị gãy chân khi nấu.

Mục Lục

  • Mẹo hấp cua biển không bị gãy chân
    • Nguyên liệu cần có
    • Cách thực hiện
  • Cách chọn mua cua biển tươi ngon
  • Ăn cua biển có thực sự tốt cho sức khỏe?
  • Lưu ý khi ăn cua biển

Mẹo hấp cua biển không bị gãy chân

Nguyên liệu cần có

Nên chọn những con cua có vỏ ngoài màu xám đục, khi dùng tay ấn vào thì thấy rắn chắc, không xốp; không nên chọn những con cua có vẻ mảnh, mai xốp xanh, mọng nước.

– Cua thịt: 2–3 con (tuỳ ý)

– Gia vị: Ớt trái, sả, gừng

– Dụng cụ: Nồi luộc, dao nhọn nhỏ

Cách thực hiện

– Cua mua về bỏ ngay vào ngăn đá tủ lạnh hoặc ngâm ngập vào chậu nước đá thật lạnh. Làm như thế để cho cua chết lâm sàng, không bị mất chất dinh dưỡng, lại dễ dàng vệ sinh.

Cua hấp nên được thưởng thức khi còn nóng
Cua hấp nên được thưởng thức khi còn nóng

– Ngâm nước đá lạnh tầm 10 phút, kiểm tra thấy cua lờ đờ hoặc không cử động nữa thì vớt ra, cắt bỏ dây, lấy bàn chải răng cũ chà rửa cua nhẹ nhàng dưới vòi nước. Sau đó, xếp cua vào nồi. Chú ý, xếp nhẹ nhàng và theo đúng tư thế vốn có của con cua rồi đem hấp.

– Thường thì không cần cho nước hay bất cứ gia vị gì khác là ngon nhất. Vì cua đã có sẵn vị mặn của muối biển, có nước trong cơ thể rồi. Nếu thích có thêm vài nhánh sả, gừng.

– Do đã chết lâm sàng nên khi hấp, cua không cảm nhận được hơi nóng, nên sẽ không giãy giụa khiến càng và chân không bị gẫy.

– Cua hấp nên được thưởng thức khi còn nóng để đảm bảo được mùi vị, độ ngon. Không nên thưởng thức cua khi đã nguội vì cua sẽ dễ bị tanh.

– Hấp cua tới khi thấy cua chuyển đỏ đều (ước chừng 7-10 phút, tính từ lúc nước sôi) thì tắt bếp. Cho cua ra đĩa và thưởng thức.

Cách chọn mua cua biển tươi ngon

Quan sát phần da lụa giữa kẹt khuỷu (cùi chỏ) ở càng cua biển. Nếu da lụa có màu hồng nhạt hoặc đậm thì cua sẽ nhiều thịt, khi chế biến sẽ ngon hơn. Bên cạnh đó, nên chọn những con có càng nhẵn bóng là cua mập, còn cua ốm thì sẽ có càng bị nhăn. Dùng tay bóp nhẹ phần yếm cua, cua ngon sẽ có yếm chắn chắn, có độ cứng nhất định. Không mua những con cua ít cử động, trạng thái lờ đờ. Đây là những con cua sắp chết, thịt sẽ không chắc và tươi ngọt.

Ăn cua biển có thực sự tốt cho sức khỏe?

Trong cua có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như chất khoáng, protein, omega-3, Vitamin B12, Natri,… nguồn dưỡng chất dồi dào và dễ tiêu này chính là điều quý giá nhất với cơ thể của chúng ta. Nguồn axit béo omega-3 tự nhiên trong cua có thể giúp cải thiện trí nhớ; giảm nguy cơ ung thư, giúp cải thiện chứng trầm cảm và hay lo âu.

Trong cua có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe
Trong cua có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe

Ngoài ra, thịt cua biển có vị ngọt, mặn, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết, tán ứ, giảm đau, thông kinh lạc, bổ xương tủy… Món ăn chế biến từ thịt cua biển có tác dụng bồi bổ cơ thể , cải thiện khả năng chăn gối, chống lại căn bệnh liệt dương, là bài thuốc tăng cường sinh lý tự nhiên, an toàn cho phái mạnh.

Lưu ý khi ăn cua biển

Cần hấp hoặc luộc cua chín kỹ trước khi ăn để tránh gây nặng bụng hay nặng hơn là ngộ độc thực phẩm. Cua ăn còn thừa bảo quản nơi thoáng trong vài giờ, khi nào ăn lại nên nấu lại cho thật kỹ. Không nên ăn quá nhiều thịt cua dễ gây ra lạnh bụng, đầy bụng và đi ngoài.

Cua biển ăn gì, bạn có biết chưa?Thức ăn của cua biển chủ yếu là cá vụn, còng, ba khía, đầu cá, don, dắt, trai, ốc, cá, tôm, còng, cáy v.v…. Các loại thực vật bao gồm: rau, củ, bèo, khoai, sắn, bã đậu cám gạo v.v.. Tuyệt đối không ăn các phần nội tạng của của sẽ dễ bị ngộ độc. Chúc các bạn thành công!

Tags: cua biểnhấp cua biểnhấp cua biển không gãy chân
Hoàng Goanh

Hoàng Goanh

Next Post
Chỉ 10p bạn có thể gỡ xương cá nhanh chóng bằng mẹo này

Chỉ 10p bạn có thể gỡ xương cá nhanh chóng bằng mẹo này

Mỹ ghi nhận trường hợp động vật tử vong vì Covid-19

Mỹ ghi nhận trường hợp động vật tử vong vì Covid-19

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

66 − 59 =

THÔNG TIN MỚI

Đu đủ tốt cho sức khỏe nhưng cần kiêng ăn trong một số trường hợp

Đu đủ- ai nên hạn chế ăn loại quả này?

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

07/12/2021
AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

07/12/2021
Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

07/12/2021
Mô phỏng loài thằn lằn bay

Các nhà khoa học phát hiện hoá thạch loài thằn lằn bay lớn nhất Austrlia

07/12/2021
Người Việt đã có thể ứng dụng AI trong đầu tư tài chính

Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI trong đầu tư tài chính

07/12/2021

THÔNG TIN NỔI BẬT

  • Bí ẩn về Ishi-no-Hoden vẫn chưa có lời giải đáp

    Ishi-no-Hoden: Tảng đá 500 tấn phá vỡ quy luật tự nhiên

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loài kiến nói chuyện với nhau bằng cách nào?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI trong bảo vệ môi trường

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về loài sư tử

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá sức mạnh siêu khủng của chip tầm trung Ryzen 5 5600U của AMD

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cận cảnh báo hoa mai đực ăn thịt sư tử con

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Điểm danh 7 ứng dụng AI trong cuộc sống hiện nay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những loài động vật có hình dáng dễ thương nhất hành tinh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Galaxy A03 -Mẫu điện thoại có thông số kỹ thuật ổn mà giá thành không quá đắt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

QUẢNG CÁO

  • Trang Chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá

© Copyright by goshler.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật

© Copyright by goshler.com