Cập Nhật Tin Mới 24h
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
KHOA HỌC
No Result
View All Result
Home Công nghệ
Tìm hiểu về độ bao phủ màu đang được ưa thích nhất hiện nay DCI-P3

Tìm hiểu về độ bao phủ màu đang được ưa thích nhất hiện nay DCI-P3

Tìm hiểu về độ bao phủ màu đang được ưa thích nhất hiện nay DCI-P3

Đỗ Hà bởi Đỗ Hà
07/12/2021
in Công nghệ, Khoa học máy tính
Thời gian đọc : 7 mins read

Khi sử dụng các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng, PC hay máy tính xách tay… chắc hẳn chúng ta đã từng nghe đến thuật ngữ độ phủ màu hay “colour gamut”. Nếu như nhiều năm nay, sRGB là tiêu chuẩn màu truyền thống, thì độ phủ màu DCI-P3 được coi là tiêu chuẩn chất lượng cao với màu sắc rực rỡ và sống động. Vậy độ phủ màu DCI-P3 là gì? Tại sao DCI-P3 ngày càng phổ biến? Lý do nó được ưa chuộng hơn sRGB là gì? Cùng tìm câu trả lời về DCI-P3 trong bài viết hôm nay nhé!

Mục Lục

  • Những điều bạn nên biết về độ phủ màu DCI-P3
  • Những yếu tố tạo nên màn hình chuẩn màu
  • Khám phá tiêu chuẩn của DCI-P3
  • Tìm hiểu DCI-P3 với sRGB và Adobe RGB
    • sRGB là độ phủ màu truyền thống
    • Ưu điểm của DCI-P3
  • DCI-P3 là lựa chọn của tương lai

Những điều bạn nên biết về độ phủ màu DCI-P3

 DCI-P3 cho màu sắc đẹp hơn
DCI-P3 cho màu sắc đẹp hơn

Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu về độ bao phủ màu. Độ bao phủ màu hay còn được gọi là dải màu (color gamut). Là một thuật ngữ dùng để chỉ những vùng nằm trong giới hạn của các màu sắc so với thực tế mà mắt người có thể nhận biết được (phổ màu nhìn thấy được). Biểu hiện khả năng tái tạo màu sắc của thiết bị trong nhiếp ảnh và đồ họa kỹ thuật số. Như trên máy ảnh, màn hình, máy in ấn hoặc laptop, máy tính,…

Độ bao phủ màu DCI-P3 còn được gọi P3 hay Display P3. Là tên viết tắt của Digital Cinema Initiative – Giao thức 3. Được ra mắt vào năm 2010 bởi Digital Cinema Initiative (DCI) và Hiệp hội Kỹ sư Điện ảnh và Truyền hình (SMPTE). DCI-P3 là kết quả của nỗ lực chuẩn hóa màu sắc sử dụng trong lĩnh vực điện ảnh. Với dải màu rộng hơn gần một phần tư so với dải màu của chuẩn sRGB.

Nếu ban đầu DCI-P3 được phát triển để phục vụ lĩnh vực điện ảnh, rạp chiếu phim… Thì hiện nay nhiều màn hình PC cao cấp, tivi hoặc các màn hình điện tử. Như điện thoại, máy tính bảng… Đã hỗ trợ độ phủ màu DCI-P3 để đáp ứng nhu cầu trải nghiệm HDR của người dùng. Nhiều sản phẩm của Apple, Sony, Samsung và Google có khả năng hiển thị màu sắc đặc biệt hơn các thiết bị cũ; là nhờ vào tiêu chuẩn DCI-P3.

Những yếu tố tạo nên màn hình chuẩn màu

Công nghệ tấm nền: Công nghệ tấm nền là một thành tố rất quan trọng để góp phần tạo nên một màn hình chuẩn màu.

Dải màu rộng: Thước đo của sự chuẩn màu chính là hệ quy chiếu mắt người. Vậy nên các thiết bị hiển thị hay in ấn thì đều cần phải so sánh với màu sắc mà mắt người nhìn thấy được.

Cân chỉnh màu sắc: Tác dụng của yếu tố này với độ bao phủ màu là gì? Việc cân chỉnh màu sắc giúp cho màn hình thể hiện được hết khả năng của mình. Trong đó, Color shift và Delta E là hai chỉ số quan trọng đối với hoạt động này. Ngoài ra còn có một vài chỉ số khác dùng để đánh giá một màn hình chuẩn màu. Như số pixel, độ sâu màu (color bit-depth)…

Độ sâu màu: Để hiển thị màu sắc thì mỗi pixel trên màn hình sẽ đọc một bits nhất định. Độ sâu số (bit – depth), tức là số bits mà mỗi một pixel có thể đọc (hay mô tả thành màu sắc); càng lớn thì khả năng hiển thị màu sẽ càng lớn.

Khám phá tiêu chuẩn của DCI-P3

DCI-P3 có dải màu rộng hơn 25% so với sRGB
DCI-P3 có dải màu rộng hơn 25% so với sRGB

Đối với các color space (không gian màu) dù là sRGB, Adobe RGB, DCI-P3 hay bất kì một dải màu nào khác đều sẽ được xác định bằng hình tam giác trên Sơ đồ sắc độ CIE XY 1931. Được tạo bởi Ủy ban Chiếu sáng Quốc tế (CIE). Trên Sơ dồ, phạm vi màu tiêu chuẩn của DCI-P3 là đường viền màu xanh lục. DCI-P3 thường được sử dụng đường cong gamma thuần túy 2.6. Và một điểm trắng có nhiệt độ ánh sáng ban ngày tương quan như D63. Nhưng có màu xanh hơn.

Độ bao phủ màu DCI-P3 được hiển thị dưới dạng phần trăm (ví dụ: 70% DCI-P3, 85% DCI-P3,…). Bên cạnh đó DCI-P3 có dải màu rộng hơn 25% so với sRGB. Và có thể xử lý màu 10-bit. Cung cấp nhiều màu sắc, đem lại hình ảnh trông bão hòa, rực rỡ hơn. Đây cũng là chìa khóa cho HDR. Nói về HDR, DCI-P3 cũng là hệ màu mà HDR sử dụng.

Tìm hiểu DCI-P3 với sRGB và Adobe RGB

sRGB là độ phủ màu truyền thống

sRGB là viết tắt của Standard Red Green Blue (trong đó RGB là viết tắt của Red Green Blue). sRGB được phát triển bởi HP và Microsoft vào năm 1996. Với mục đích chuẩn hóa màu sắc thể hiện trên màn hình của các thiết bị điện tử. Đây là không gian màu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Và hỗ trợ hầu hết các hệ điều hành, phần mềm, PC và máy in… sRGB cũng là dải màu duy nhất hỗ trợ các trình duyệt web.

Adobe RGB là một không gian màu được phát triển bởi Adobe Systems vào năm 1998. Được phát triển để tối ưu hóa hệ màu CMYK sử dụng trong máy in. Adobe RGB bao phủ khoảng 50% không gian màu CIE XYZ. Điều này cũng có nghĩa là gam màu của Adobe RGB rộng hơn so với sRGB; chỉ khoảng 30%. Adobe RGB có phạm vi màu rộng hơn theo hướng của màu xanh lá cây so với sRGB,.cCo phép sự biểu hiện của màu sắc với độ bão hòa hơn.

Ưu điểm của DCI-P3

Trong khi sRGB là dải màu tiêu chuẩn truyền thống thì DCI-P3 là tiêu chuẩn màu cho điện ảnh và Adobe RGB là tiêu chuẩn màu trong công nghiệp in ấn. Mặc dù Adobe RGB không phải là tiêu chuẩn quốc tế, nhưng lại phổ biến trong các môi trường chuyên nghiệp vì cung cấp nhiều màu sắc, mang lại sự hấp dẫn cho người dùng phần mềm như Adobe Photoshop.

Về khả năng tương thích, chuẩn màu DCI-P3 tương thích với tất cả các máy chiếu kỹ thuật số thuộc lĩnh vực điện ảnh. Hơn hết, vì có độ phủ màu cao hơn sRGB khoảng 25% nên DCI-P3 cung cấp nhiều màu sắc hơn, hình ảnh trung thực hơn. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn tận hưởng trọn vẹn HDR thì DCI-P3 sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời. Ngoài ra, DCI-P3 có thể sử dụng màu 10-bit so với 8-bit của sRGB, đây là một lợi thế khác của DCI-P3.

DCI-P3 là lựa chọn của tương lai

DCI-P3 là lựa chọn của tương lai
DCI-P3 là lựa chọn của tương lai

Kể từ khi DCI-P3 được phát triển để sử dụng trên phương tiện kỹ thuật số, dải màu này đã chiếm được nhiều cảm tình so với Adobe RGB và sRGB. Những người làm công việc designer bây giờ đã có thêm không gian để thoải mái sáng tạo, không thể phủ nhận sRGB màu sắc đã tốt nhưng đối với DCI-P3 màu sắc lại càng sống động và sắc nét hơn. Bên cạnh đó, sự phổ biến của hình ảnh HDR đã giúp thúc đẩy nhu cầu về không gian màu rộng hơn từ trò chơi đến chương trình truyền hình… chính vì lý do này mà ngày càng có nhiều màn hình hỗ trợ không gian màu này để tạo ra màu sắc “đậm đà” hơn.

Bạn nghĩ thế nào về DCI-P3? Bạn thích sử dụng DCI-P3, sRGB hay một độ phủ màu khác? Hãy để lại cảm nghĩ bên dưới bình luận nhé!

Tags: độ bao phủ màutiêu chuẩn của DCI-P3Ưu điểm của DCI-P3
Đỗ Hà

Đỗ Hà

Next Post
Thiết bị kết nối 3 màn hình 4K HyperDrive Dock cho Macbook Pro mới được HYPER ra mắt

Thiết bị kết nối 3 màn hình 4K HyperDrive Dock cho Macbook Pro mới được HYPER ra mắt

Trứng gà là "siêu thực phẩm" nhưng bạn đã biết ăn thế nào cho đúng cách?

Trứng gà là "siêu thực phẩm" nhưng bạn đã biết ăn thế nào cho đúng cách?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

− 2 = 4

THÔNG TIN MỚI

Đu đủ tốt cho sức khỏe nhưng cần kiêng ăn trong một số trường hợp

Đu đủ- ai nên hạn chế ăn loại quả này?

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

07/12/2021
AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

AI camera là gì? Hiệu quả khi ứng dụng AI trong camera trên Smartphone

07/12/2021
Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

Tìm hiểu về công nghệ nhận diện khuôn mặt AI

07/12/2021
Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

Lợi ích nổi bật khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong bất động sản

07/12/2021
Mô phỏng loài thằn lằn bay

Các nhà khoa học phát hiện hoá thạch loài thằn lằn bay lớn nhất Austrlia

07/12/2021
Người Việt đã có thể ứng dụng AI trong đầu tư tài chính

Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI trong đầu tư tài chính

07/12/2021

THÔNG TIN NỔI BẬT

  • Bí ẩn về Ishi-no-Hoden vẫn chưa có lời giải đáp

    Ishi-no-Hoden: Tảng đá 500 tấn phá vỡ quy luật tự nhiên

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loài kiến nói chuyện với nhau bằng cách nào?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI trong bảo vệ môi trường

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về loài sư tử

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá sức mạnh siêu khủng của chip tầm trung Ryzen 5 5600U của AMD

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cận cảnh báo hoa mai đực ăn thịt sư tử con

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Điểm danh 7 ứng dụng AI trong cuộc sống hiện nay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những loài động vật có hình dáng dễ thương nhất hành tinh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Galaxy A03 -Mẫu điện thoại có thông số kỹ thuật ổn mà giá thành không quá đắt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về công nghệ chống rung trí tuệ nhân tạo AIS trên điện thoại thông minh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

QUẢNG CÁO

  • Trang Chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá

© Copyright by goshler.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật

© Copyright by goshler.com